1. Ăn dừa có béo không?
Để khẳng định ăn dừa có béo bạn cần xem xét kỹ thành phần của nó cũng như cơm dừa non bao nhiêu calo? Với thắc mắc Ăn cùi dừa non có béo không thì lượng dưỡng chất từ cùi dừa vẫn không khác gì. Vì vậy, hãy cùng khám phá những thành phần của cùi dừa nhé!
1.1. Thành phần chính của cùi dừa
Mỗi 100 gram cùi dừa gồm: Năng lượng: 1.481 kJ, cacbohydrat: 15.23g, chất xơ: 9.0g, chất đạm: 3.3g, đường: 6.23g. chất béo: 33.49g và nhiều Vitamin, khoáng chất khác.
Ăn dừa có béo không? Qua những thành phần của cùi dừa bạn có thể thấy lượng calo của cùi dừa khá cao (354 calo ) và các loại chất béo cũng rất nhiều. Tuy nhiên, chất béo thực vật trong dừa thường chứa những loại axit béo no nên khi ăn sẽ gây tích tụ mỡ thừa và tăng cân. Vì vậy, những bạn đang có ý định giảm cân thì cần tránh ăn dừa.
1.2. Có nên ăn cùi dừa giảm cân không?
Với lượng calo trung bình nạp vào cơ thể mỗi ngày từ 1.600 – 2.200 calo và với người đang giảm cân khoảng 1.300 calo thì lượng calo trong dừa là rất nhiều. Vậy ăn cùi dừa có béo không? Chắc chắn là có rồi. Vì vậy, những người đang giảm cân cần tránh ăn cùi dừa. Nếu thấy thèm, bạn chỉ nên ăn một miếng nhỏ không ăn trong nhiều ngày liền.
Giải đáp ăn dừa có béo không?
2. Bà bầu ăn cùi dừa có tốt không?
Tất cả những sản phẩm được chế biến từ dừa đều mang đến nhiều lợi ích, đặc biệt là với phụ nữ mang thai. Dù có quan niệm cho rằng bà bầu không nên ăn dừa trong những tháng đầu nhưng thực tế dừa không hề gây hại cho thai nhi.
Dừa có chứa Laura axit giúp tăng lượng sữa mẹ và hạn chế đau khớp trong thai kỳ. Dầu dừa cũng bổ sung nhiều vitamin E, rất hữu ích cho bà bầu.
Bà bầu ăn dừa giảm ốm nghén: Nếu bà bầu ăn dừa nạo vào buổi sáng hoặc uống sữa dừa sẽ làm giảm tình trạng ốm nghén, chóng mặt.
Hỗ trợ bà bầu tiết ra sữa nhiều hơn.
Hạn chế táo bón, có lợi cho tiêu hóa.
3. Ăn dừa có tốt không?
Ăn cùi dừa non có béo không? Dù trong dừa chứa nhiều calo nhưng lại rất được ưa chuộng trong cuộc sống. Thông qua các chế phẩm từ dừa như: bột sữa dừa, cơm dừa, kẹo dừa, bánh tráng,… hay nước cốt cơm dừa không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn rất thơm ngon.
3.1. Những lợi ích khi ăn cơm dừa
Tốt cho tim mạch: Cơm dừa chứa nhiều chất xơ có tác dụng loại bỏ cholesterol xấu, gây ra các bệnh về tim mạch.
Tăng cường hoạt động não bộ: Các dưỡng chất trong dừa giúp kích thích hoạt động não bộ, giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, đầu óc minh mẫn, tỉnh táo.
Phòng tránh vô sinh ở nam giới: Cùi dừa còn có thể giúp nam giới phòng tránh tình trạng vô sinh nhờ có chất khoáng dồi dào và kích thích sản sinh selen.
Tốt cho hệ tiêu hóa: Ăn dừa non có thể ngăn ngừa các bệnh lý tiêu hóa như táo bón, viêm đường ruột,… ít xảy ra tác dụng phụ.
Ngăn ngừa ung thư: Dừa có nhiều chất dinh dưỡng giúp chống lại các tế bào ung thư đại tràng và ung thư tuyến tiền liệt, đồng thời hạn chế thiếu máu hiệu quả.
3.2. Vậy ăn dừa có tốt không?
Có thể nói ăn dừa rất tốt nhưng như chúng tôi đã đề cập ở mục Ăn dừa có béo không thì ăn dừa không không tốt cho cơ thể, đặc biệt là những ai muốn giảm cân. Ăn nhiều dừa có tốt không? Xin khẳng định là không. Bởi trong 100 cơm dừa có tới 29,7g chất béo bão hòa, vượt quá mức quy định của một người là 20 gam. Nếu dùng quá lượng này nhiều lần sẽ dễ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường tuýp 2, nội tạng nhiễm mỡ,…
4. Cách ăn dừa không bị béo
Biết chắc ăn dừa có béo không rồi đó nhưng không thể vì vậy mà bạn bỏ hẳn loại trái cây này. Vẫn có nhiều cách ăn dừa không bị béo, tương tự như lên thực đơn giảm cân vậy. Để ăn dừa mà không lo tăng cân bạn nên ăn với lượng vừa đủ, tối đa không quá 100 gam mỗi tuần và chia nhỏ thành nhiều lần ăn trong ngày.
4.1. Cách chế biến món ăn giảm cân với cùi dừa
Cách làm tôm rim cùi dừa
Nguyên liệu
Tôm: 200 gr
Dừa thái lat: 200gr
Gia vị: đường muối, bột canh ớt.
Cách thực hiện
Tôm rửa sạch, lột vỏ, ướp chút muối, tiêu và hạt nêm
Bạn thắng đường rồi cho tôm vào rang, sau đó bỏ dừa vào xào cùng, nêm nếm gia vị và thêm 3 thìa canh nước dừa. Không rim lâu quá lâu và không đảo bằng đũa mà hãy cầm nồi xóc lên để tôm không bị óp.
4.2. Những người không nên ăn cùi dừa giảm cân
Những trường hợp bị đái tháo đường, mắc bệnh tim mạch, đang mang thai hoặc nuôi con bằng sữa mẹ, cơ địa dễ bị tăng cân, có tiền sử béo phì, xơ vữa động mạch, suy nhược… thì cần tránh ăn cùi dừa, nếu không sẽ khiến bệnh tình xấu đi.
Vậy là chúng tôi đã giải đáp "ăn dừa có béo không" rồi. Dù cho ăn dừa sẽ dễ béo nhưng nếu biết ăn hợp lý thì vẫn không ảnh hưởng đến vóc dáng đâu. Chúc chị em giảm cân thành công!
Food Market